top of page

ベトナム・日本ビジネスモデルの魅力とは?Sức hút trong mô hình thương mại Việt-Nhật

更新日:2020年11月26日

日越ビジネスが、ここ数年増々、躍進しています!したがって、そもそも親日国である

ベトナム人たちは日本に対してより深い関心を持っており、日本国内の情報を簡単に

手に入れるので、日本のことをより身近に感じるようになります。

一方、ベトナムをはじめ、海外との交流がそもそも薄い日本の人たちは、ベトナムの 現地の情報を前より収集しやすい環境にもかかわらず、そこまで興味を持っていないこと

から、両国に関するビジネスチャンスが多いこともあまり考えてないのかと思っています。

Những năm gần đây giao thương Việt-Nhật ngày càng phát triển mạnh mẽ. Bởi vậy,người dân đất nước Việt Nam-vốn là một quốc gia thân Nhật ngày càng dành nhiều sự quan tâm tới Nhật Bản,đồng thời việc dễ dàng có được thông tin về Nhật Bản càng khiến người Việt Nam cảm nhận rõ hơn sự gần gũi ấy. Tuy nhiên,với một quốc gia vốn ít giao lưu với nước ngoài thì Việt Nam vẫn là 1 quốc gia xa lạ với người dân Nhật.Vì không quan tâm nên họ cũng không nhận ra rằng có rất nhiều cơ hội trong việc phát triển thương mại Việt-Nhật.

 引用:dulich24h  ベトナム中部にあるホイアンの人気がある「日本橋」


そういうわけで、今回のブログで栃木県民のみなさんをはじめ、日本全国の人々に日本に対するベトナム人たちの愛を知っていただき、ベトナムへの進出、あるいはベトナム人を扱う 事業開始などを検討していただけたらと思います。一方、ベトナム人たちはその愛を忘れずに日本で働きながら日本のいいところをできるだけ吸収できることも期待しています。

Chính vì vậy thông qua bài viết này mình mong rằng ngày càng có nhiều người dân trên toàn Nhật Bản,đặc biệt là ở vùng Tochigi sẽ biết tới tình yêu mà người Việt Nam dành cho Nhật Bản. Mặt khác,người Việt Nam đang ở Nhật Bản cũng sẽ luôn mang trong mình tình yêu đó để có thể hấp thụ tối đa những mặt tốt trong văn hóa Nhật Bản.

ベトナム人の立場から、なぜ日本・ベトナムビジネスがいいかということをお話しします。まず、日越友好関係は今こそ最高な時期にあります。次に、ベトナ人はお年寄りの方から 小さな子供まで、みんな日本のことが無条件に大好きです。 理由は、世界三大経済大国の中で、日本は同じくアジア国という原点から、ベトナムの文化、ベトナム人の性格にかなり近くて、それに世界でもよく知られている特色な「おもてなし文化」をはじめ、日本人の根性や努力の姿勢、子供への教育、謙遜で地味な生き方などを持っているわけです。発展途上国のベトナムはそれらを全部見習っている時期にあります。

Đứng từ phía người Việt Nam,mình nhận thấy thương mại Việt-Nhật rất có triển vọng vì những lí do sau.Trước hết,hiện tại mối quan hệ giữa hai nước đang trên đà phát triển tuyệt hảo.Tiếp theo là vì người Việt từ già tới trẻ có ai mà không yêu thích Nhật Bản đâu chứ !
Giải thích cho tình yêu vô điều kiện đó: trong 3 cường quốc kinh tế trên thế giới thì Nhật Bản thuộc Châu Á nên văn hóa và tính cách con người khá gần với Việt Nam.Thêm vào đó Nhật Bản còn được cả thế giới biết tới với "văn hóa dịch vụ Omotenashi" đặc trưng,tính cách con người kiên trì và chăm chỉ,cách giáo dục trẻ em cho tới lối sống khiêm tốn,giản dị,... Tất cả những điều đó đã và đang được đón nhận tích cực tại Việt Nam-một quốc gia đang trên đà phát triển.

現在、ベトナムおいて、日本風のサービス、飲食店、ショッピングモール、建物、製品、 服装取扱事業などが日々増えており、相変わらず現地の人からの信頼を得て愛好されて います。例として近年、uniqlo、aeon mall、tokyo life、miniso、seven eleven 、matsumoto、mujiなどはベトナムに進出し、すべて注目を集めています。

Hiện nay,các dự án của Nhật Bản tại Việt Nam ngày càng tăng lên với các ngành dịch vụ,nhà hàng,trung tâm thương mại,công trình xây dựng,sản phẩm của Nhật Bản đều rất được người dân địa phương yêu mến tin dùng. Tiêu biểu như nhãn hàng Uniqlo,aeon mall,tokyolife,miniso,seveneleven,
matsumoto,hay sắp tới là muji,...
khi được mở cửa tại Việt Nam đều nhận được rất nhiều sự quan tâm !

写真:digimanews

他に、私の知り合いでもある20代、30代の日本人の若者はベトナムにインターン、留学、旅行に行って、ベトナムの魅力を感じるか残って日本教育モデルの幼稚園、日本人向けの フードレビューアプリ開発IT会社をゼロから立ち上げたり、送り出し機関で働いたり、日本語の先生をやったりする人などもいます。そこで、両国に関するさまざまのビジネスモデルが徐々に現れました。

Ngoài ra,còn có những bạn trẻ người Nhật lứa tuổi 20,30 sau khi tới Việt Nam thực tập,du học,du lịch,...như cảm nhận được sức hút của Việt Nam nên đã quyết định ở lại và mở trường mẫu giáo theo mô hình giáo dục Nhật,mở công ty IT phát triển app giới thiệu đồ ăn Việt,hoặc cũng có người làm việc tại cơ quan phái cử ,dạy tiếng Nhật cho người Việt... Từ đó ngày càng nhiều mô thương mại liên quan tới 2 nước được hình thành.

日本は人手不足が実状であり、これから国際人材による時代になることも確実です。

市場拡大のため、海外の活発な投資先へ進出することも不可欠になると思いますので、

今こそをチャンスと捉えて日越ビジネスをなにか立ち上げてみませんか?

Thực tế Nhật Bản đang rất thiếu nhân lực và rõ ràng xã hội Nhật Bản ngày càng phải phụ thuộc vào nhân lực quốc tế . Muốn mở rộng thị trường thì cũng không thể thiếu việc tiến xuất đầu tư ra nước ngoài. 
Vì vậy,mình cho rằng hiện tại chính là thời điểm thích hợp nhất cho việc phát triển thương mại Việt-Nhật.Các bạn nghĩ sao ?

#ベトナム活気 #日越友好関係 #日本・ベトナムビジネス #スタート

閲覧数:96回0件のコメント

Comments


bottom of page